Di sản xanh » Văn hóa
“Sử không còn, Tổ quốc có còn không?”
(22:29:00 PM 18/11/2015)>>Ai trả lời cho người dân Việt câu hỏi đắng cay này?
Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trong lịch sử VN. Ảnh bìa truyện tranh lịch sử của NXB Mỹ Thuật.
Bài viết của nhà văn nữ Dạ Ngân đăng trên trang Văn hóa báo Tuổi Trẻ ngày 17-11 với câu hỏi nhức nhối: “Chúng ta đã đánh mất nhiều thứ và giờ định đánh mất luôn môn sử trong nhà trường nữa hay sao?” xung quanh những ý kiến cho rằng Bộ GD-ĐT đang hạ thấp vai trò môn lịch sử khixây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới đã chạm vào trái tim của bạn đọc với hàng trăm lời bình luận gửi về, khẳng định là người Việt không ai lại không yêu và mong muốn gìn giữ văn hóa lịch sử nước nhà.
Bạn Nguyễn Mai viết: “Không thể bỏ môn sử được. Bỏ môn sử là chúng ta sẽ quên hết cội nguồn của chúng ta. Quên hết những bài học lịch sử về sự đấu tranh, sinh tồn, giữ gìn và mở mang bờ cõi. Chúng ta sẽ mất phương hướng trong tương lai. Chúng ta sẽ quên đi kẻ thù là ai”.
Một ý kiến khác: “Hãy trả môn lịch sử về đúng giá trị của nó. Thế hệ trẻ có quyền tranh biện đúng sai trong các vấn đề lịch sử. Có tranh biện, có đấu tranh thì mới có phát triển. Còn duy ý chí, còn định kiến, định hướng thì sẽ dẫn đến lạc hậu” (Kim).
Bình luận của bạn đọc Quoc Thang được rất nhiều người thích tính đến tối 17-11: “Lịch sử gì mà toàn chiến thắng không thì học làm gì, những giai đoạn thăng trầm của đất nước thời cha ông chúng ta cũng cần được nhắc nhớ để thế hệ sau hiểu rõ để có được Tổ quốc thống nhất như hôm nay, bao thế hệ đi trước đã chiến đấu và hi sinh như thế nào”.
Bạn đọc Do dang Nguyen nói tóm gọn: “Mất môn lịch sử là tự chúng ta đánh mất cội nguồn của mình”.
Một bạn đọc khác tha thiết viết: “Lịch sử là lịch sử, không được lồng ghép vào các môn học khác hoặc làm cho môn lịch sử biến mất, như thế là rất có lỗi với các bậc tiền nhân”.
Và bạn đọc này “xin được phép trích dẫn một đoạn thơ với tiêu đề “Học Sử” của PGS.TS Sử học Kiều Thế Hưng (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) đăng tải trên facebook của ông”.
Bài thơ như sau:
“… Mấy ngàn năm đất nước gian truân
Ai lại mang máu xương của mình lên bàn cân để chọn
Để việc nhớ về vua Hùng, về Lê Lợi, về Quang Trung… có còn quan trọng?
Để lỗi lầm Mỵ Châu - Trọng Thủy còn đâu
Chẳng lẽ mai này… sóng sẽ trôi theo
Trên Lục Đầu Giang… biển Đông dậy sóng
Chẳng lẽ… và mai này… chẳng lẽ…
Thánh Gióng - một nhân vật trong sử sách Việt Nam. Ảnh bìa truyện tranh lịch sử của NXB Mỹ Thuật.
"... Dân tộc này đã chứng minh bằng hàng ngàn năm dựng và giữ nước của mình, rằng lịch sử Việt Nam nằm trong máu thịt và tâm thức của người Việt, niềm kiêu hãnh của dân mình sẽ làm nó sáng lên dù có lúc nó phải sáng lên trong bóng tối..." (trích bài viết của nhà văn Dạ Ngân)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Trái chuối gần 3 tỉ đồng bị xơi ngay tại triển lãm
-
Lạc vào “xứ sở pha lê” ở Sun World Fansipan Legend
-
Tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên ở Cổ Tiết
-
Festival đương đại và bài toán thị trường
-
Dự án du lịch tâm linh ở Lũng Cú: Bộ khẳng định "không đúng quy hoạch"
-
Tháp nghệ thuật bên hồ Gươm thành... nhà vệ sinh: Không thể tưởng tượng
-
"Cơn nghiện" khu du lịch tâm linh: Cần giám sát, minh bạch
-
Quyền Cục trưởng Cục Điện ảnh mất chức sau vụ phim đường lưỡi bò "lọt" ra rạp
-
Tuần Lễ Phim Đan Mạch 2019 tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết mới:
- Đại biểu HĐND TP HCM kiến nghị tăng mức phạt đối với người tiểu bậy, xả rác (09/12/2019)
- Mộc thụ bên ngôi đền cổ ở Hải Phòng được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (08/12/2019)
- Chủ tịch TP.HCM không chấp nhận đường bờ sông Sài Gòn ngắt quãng (07/12/2019)
- Cấm đường "bảo kê" cho đoàn xe Vinfast: Hà Giang nợ người dân một lời xin lỗi! (07/12/2019)
- 130.000 trẻ em mầm non và tiểu học tỉnh Hà Nam thụ hưởng chương trình Sữa học đường (07/12/2019)
- JEBO: "Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội thông tin sai sự thật" (07/12/2019)
- Chủ tịch Hà Nội:"Không công nghệ nào có thể làm sạch sông Tô Lịch" (06/12/2019)
-
Những tấm ảnh quặn đau mà chúng ta không thể thờ ơ (06/12/2019)
- Lễ bàn giao mẫu vật giám định sừng tê giác bị tịch thu tại Việt Nam cho đại diện Cơ quan quản lý CITES Nam Phi (06/12/2019)
- Miễn phí hoàn toàn Data Roaming cho cổ động viên Việt Nam sang Philippines (06/12/2019)
- Khỏa thân giữa di sản: Thôi, đừng dị hợm nữa!
- Dự án du lịch tâm linh ở Lũng Cú: Bộ khẳng định "không đúng quy hoạch"
- Cục Di sản văn hóa lên tiếng về khách sạn 7 tầng trên đèo Mã Pí Lèng
- Đạo diễn ánh sáng Đặng Xuân Trường hé lộ về những thách thức chưa từng gặp trong “Trăng Hát”
- Tạm biệt King Kong
- Ca sĩ Phạm Thùy Dung tập luyện cùng Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời chuẩn bị cho “Trăng Hát”
- 86 tỷ - điệu buồn dân sinh
- Tháp nghệ thuật bên hồ Gươm thành... nhà vệ sinh: Không thể tưởng tượng
- Festival đương đại và bài toán thị trường
- "Cơn nghiện" khu du lịch tâm linh: Cần giám sát, minh bạch
- 86 tỷ - điệu buồn dân sinh
- Ca sĩ Phạm Thùy Dung tập luyện cùng Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời chuẩn bị cho “Trăng Hát”
- Đạo diễn ánh sáng Đặng Xuân Trường hé lộ về những thách thức chưa từng gặp trong “Trăng Hát”
- Tạm biệt King Kong
- Cục Di sản văn hóa lên tiếng về khách sạn 7 tầng trên đèo Mã Pí Lèng
- Khỏa thân giữa di sản: Thôi, đừng dị hợm nữa!
- Tuần Lễ Phim Đan Mạch 2019 tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
- Quyền Cục trưởng Cục Điện ảnh mất chức sau vụ phim đường lưỡi bò "lọt" ra rạp
- "Cơn nghiện" khu du lịch tâm linh: Cần giám sát, minh bạch
- Tháp nghệ thuật bên hồ Gươm thành... nhà vệ sinh: Không thể tưởng tượng

Những tấm ảnh quặn đau mà chúng ta không thể thờ ơ 
(Tin Môi Trường) - Các vụ cháy rừng đặc biệt tồi tệ hồi tháng 9-2019 khiến sự chú ý thế giới đổ dồn về Amazon trong nhiều tuần liền. Hơn 10.000 km2 diện tích rừng nhiệt đới Amazon đã bị chặt phá trong vòng 12 tháng, tính đến tháng 7-2019.

Phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt
(Tin Môi Trường) - Ngày 22/5 / 2019, nhân ngày truyền thống phòng chống thiên tai Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cùng Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) đã công bố phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt. Cuộc thi nhằm tìm kiếm các mẫu thiết kế nhà an toàn trong bão, lụt với chi phí thấp.

Cột đá của Sự sống
(Tin Môi Trường) - Nằm cách thành phố Chiatura (Gieorgia) khoảng 10 km là ngôi làng Katskhi nhỏ bé, nơi gây ấn tượng với du khách nhờ một nhờ nằm cheo leo trên cột đá vôi nguyên khối, cao 40m.
.jpg)