Thông tin mới về cơn bão số 6 trên biển Đông
(17:14:42 PM 25/08/2012)Ảnh minh họa
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng giữa Tây Tây Nam và Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km. Đến 13 giờ ngày 26/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,0 độ Vĩ Bắc; 116,5 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 680 km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, cấp 12 (tức là từ 103 đến 133 km một giờ), giật cấp 13, cấp 14.
Trong khoảng 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão đổi hướng di chuyển theo hướng giữa Đông Nam và Đông Đông Nam, mỗi giờ đi được khoảng 5 - 10 km. Đến 13 giờ ngày 27/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,5 độ Vĩ Bắc; 118,1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 770 km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, cấp 12 (tức là từ 103 đến 133 km một giờ), giật cấp 13, cấp 14.
Trong khoảng 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Đông Đông Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 - 15 km.
Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía Đông Bắc biển Đông có gió mạnh cấp cấp 9, cấp 10, vùng gần tâm bão đi qua cấp 11, cấp 12, giật cấp 13, cấp 14. Biển động dữ dội.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Bắc Bộ nhiệt độ tăng nhẹ, Nam Bộ có nơi nắng nóng 38 độ C
-
Tuyết cam lạ mắt rơi xuống nhiều nước châu Âu
-
Cuối tuần, cả ba miền trên cả nước thời tiết đẹp
-
Bắc bộ và Bắc Trung bộ vẫn có nguy cơ xảy ra tố, lốc và gió giật mạnh
-
Bắc Bộ có mưa dông, đề phòng tố, lốc, mưa đá và gió giật mạnh
-
Toàn miền Bắc tăng nhiệt
-
Những hiện tượng thời tiết nguy hiểm sẽ gia tăng trong những tháng tới
-
Bão Sanba mạnh thế nào khi vào Biển Đông?
-
Bão số 2 vào tháng hai-Một trường hợp cực kỳ hiếm
Bài viết mới:
- Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn (21/04/2018)
- Vụ thu phí trâu, bò gặm cỏ: Yêu cầu trả lại cho dân trước ngày 30-4 (21/04/2018)
- Biển Cửa Đại tan hoang, Quảng Nam họp khẩn tìm giải pháp (20/04/2018)
- Tin môi trường: Nỗ lực thực hiện việc cảnh báo sớm để hạn chế rủi ro thiên tai (20/04/2018)
- TP HCM: Đảm bảo cung cấp nước sạch trước dự báo khô hạn và xâm nhập mặn gia tăng (20/04/2018)
- Vụ chống lại... trạm đo gió ở Phù Mỹ, Bình Định: Dân giữ bí thư, chủ tịch xã, gây sức ép đòi thả người (20/04/2018)
- Phát hiện "bí mật" của mái tóc (20/04/2018)
- Hòn đảo 6 tháng của nước này, 6 tháng của nước khác (20/04/2018)
- “Làm mới” lúa Tài nguyên Vĩnh Lợi theo hướng sạch, hữu cơ (20/04/2018)
- Nông nghiệp 4.0 giúp giảm tác động biến đổi khí hậu (20/04/2018)
- Toàn miền Bắc tăng nhiệt
- Quan sát nguyệt thực toàn phần, siêu trăng và trăng xanh
- Bão Sanba mạnh thế nào khi vào Biển Đông?
- Những hiện tượng thời tiết nguy hiểm sẽ gia tăng trong những tháng tới
- Tuyết cam lạ mắt rơi xuống nhiều nước châu Âu
- Bắc Bộ có mưa dông, đề phòng tố, lốc, mưa đá và gió giật mạnh
- Cuối tuần, cả ba miền trên cả nước thời tiết đẹp
- Ba hiện tượng Mặt Trăng hiếm gặp cùng xảy ra vào ngày 31/1
- Bắc bộ trưa chiều hửng nắng, Nam bộ nắng gián đoạn
- Tết Mậu Tuất 2018 thời tiết đẹp, thuận nẻo du xuân
- Bắc bộ trưa chiều hửng nắng, Nam bộ nắng gián đoạn
- Ba hiện tượng Mặt Trăng hiếm gặp cùng xảy ra vào ngày 31/1
- Tuyết rơi diện rộng ở Sa Pa
- Quan sát nguyệt thực toàn phần, siêu trăng và trăng xanh
- Miền Bắc duy trì rét sâu về đêm, vùng núi cao đề phòng rét hại và nguy cơ băng giá
- Rét dữ dội, Mẫu Sơn xuống đến âm 0,8 độ C
- Tết Mậu Tuất 2018 thời tiết đẹp, thuận nẻo du xuân
- Bão Sanba giật cấp 12 đang tiến nhanh vào Biển Đông
- Bão số 2 vào tháng hai-Một trường hợp cực kỳ hiếm
- Bão Sanba mạnh thế nào khi vào Biển Đông?

Biển Cửa Đại tan hoang, Quảng Nam họp khẩn tìm giải pháp
(Tin Môi Trường) - Trước tình hình sạt lở bờ kè biển Cửa Đại diễn tiến ngày một phức tạp, UBND tỉnh Quảng Nam đã tổ chức cuộc họp khẩn nhằm tìm ra giải pháp cứu lấy bờ kè trước khi quá muộn.

Biến đổi khí hậu: Việt Nam nỗ lực đến năm 2030 giảm từ 8 - 25% khí thải nhà kính
(Tin Môi Trường) - Ngày 18/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo “Tham vấn rà soát, cập nhật đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam”.

Biến đổi khí hậu: Bạc Liêu trồng rừng, gây bồi, tạo bãi ven biển
(Tin Môi Trường) - Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, bảo vệ hệ thống đê biển, bảo tồn đa dạng sinh học, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều dự án trồng rừng, chống xói lở, gây bồi, tạo bãi tại các điểm bị sạt lở trên địa bàn tỉnh.
.jpg)