Áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành vùng áp thấp
(17:06:44 PM 23/02/2013)
Áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp
Hồi 13 giờ, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở vào khoảng 4,1 độ Vĩ Bắc; 109,0 độ Kinh Đông, cách đảo Huyền Trân (thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) khoảng 480km về phía Nam Tây Nam. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 (tức là dưới 39 km một giờ).
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp này di chuyển theo hướng giữa Tây Tây Nam và Tây Nam, suy yếu và tan dần.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp kết hợp với gió đông bắc mạnh nên vùng biển ngoài khơi các tỉnh từ Ninh Thuận đến Cà Mau có gió đông bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7, cấp 8. Biển động.
Ngoài ra do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoạt động của nhiễu động trong đới gió Đông trên cao nên khu vực các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận tiếp tục có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và dông.
Đây là tin cuối cùng về cơn áp thấp nhiệt đới này.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Tuyết phủ dày 20 cm, trâu bò chết cóng
-
Băng giá phủ trắng Cao Bằng, Lạng Sơn
-
Không khí lạnh đặc biệt mạnh tràn về, miền Bắc có nơi dưới 0 độ C
-
Sương muối xuất hiện dày đặc trên đỉnh Fansipan
-
Đài KTTV khu vực Nam Trung Bộ: Phục vụ kịp thời cho công tác phòng chống thiên tai và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương
-
Tâm bão 13 đang nằm trên đảo Cồn Cỏ
-
Vì sao mưa lũ lớn xảy ra dồn dập ở miền Trung?
-
Việt Nam đang chịu "tác động thời tiết tồi tệ nhất thế giới"
-
Bão số 7 suy yếu, áp thấp nhiệt đới mới mạnh lên khi vào Biển Đông
Bài viết mới:
- Cảnh sát môi trường TP.HCM đột kích cơ sở chế biến ốc ngâm hóa chất ở Q.8 (21/01/2021)
- VACNE và CRES thống nhất biên soạn cuốn sách có nội dung Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững (21/01/2021)
- Cây Đa đầu tiên của huyện Gia Lộc được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/01/2021)
-
Vinamilk “xông đất” năm mới với lô hàng lớn xuất khẩu đi Trung Quốc (19/01/2021)
-
Giao lưu, tọa đàm văn học Mừng Đảng, mừng Xuân Tân Sửu năm 2021 (19/01/2021)
- Đào rừng hay đào nhà? (18/01/2021)
-
Hình ảnh cây giữa hồ gây chú ý mạng xã hội (17/01/2021)
-
"Cụ thị" gốc chục người ôm không xuể sống qua 8 thế kỷ ở Ninh Bình (17/01/2021)
- Cơ hội nào cho SMEs&Start-up Việt thời covid-19 (17/01/2021)
- Người dân được xây nhà trên đất quy hoạch (16/01/2021)
- Vì sao mưa lũ lớn xảy ra dồn dập ở miền Trung?
- Tâm bão 13 đang nằm trên đảo Cồn Cỏ
- Đài KTTV khu vực Nam Trung Bộ: Phục vụ kịp thời cho công tác phòng chống thiên tai và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương
- Sương muối xuất hiện dày đặc trên đỉnh Fansipan
- Không khí lạnh đặc biệt mạnh tràn về, miền Bắc có nơi dưới 0 độ C
- Băng giá phủ trắng Cao Bằng, Lạng Sơn
- Tuyết phủ dày 20 cm, trâu bò chết cóng
- Vì sao mưa lũ lớn xảy ra dồn dập ở miền Trung?
- Tâm bão 13 đang nằm trên đảo Cồn Cỏ
- Đài KTTV khu vực Nam Trung Bộ: Phục vụ kịp thời cho công tác phòng chống thiên tai và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương
- Sương muối xuất hiện dày đặc trên đỉnh Fansipan
- Không khí lạnh đặc biệt mạnh tràn về, miền Bắc có nơi dưới 0 độ C
- Băng giá phủ trắng Cao Bằng, Lạng Sơn
- Tuyết phủ dày 20 cm, trâu bò chết cóng

Bão số 14 vào tháng 12 là một trường hợp hiếm muộn
(Tin Môi Trường) - Qua thống kê số liệu các cơn bão hoạt động trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương từ năm 1951 đến nay, có khoảng gần 2000 cơn, xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 12; riêng tháng 12 các năm, có khoảng 100 cơn, chiếm xấp xỉ 5%.

Dùng công nghệ gì để bảo vệ môi trường thế giới?
(Tin Môi Trường) - Trái đất đang bị ô nhiễm và tàn phá nghiêm trọng, đó là điều ngày càng rõ nét. Nhân Ngày Môi trường thế giới 5-6, chúng ta có thể tìm hiểu những cách tận dụng công nghệ để góp phần bảo vệ môi trường một cách bền vững.

Dấu ấn bất hòa với thiên nhiên
(Tin Môi Trường) - Phát triển thủy điện là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương đã phát triển thủy điện với mật độ dày đặc, xảy ra tình trạng phá rừng, ảnh hưởng xấu đến môi trường, đời sống nhân dân... Những dấu ấn bất hòa giữa con người với thiên nhiên càng đậm thì bài học nhân quả càng sâu
.jpg)