Thiên nhiên đang nổi giận, El Nino sẽ diễn ra dồn dập hơn
(14:20:40 PM 21/01/2014)
Hiện tượng El Nino xảy ra một cách tự nhiên khi nhiệt độ của biển Thái Bình Dương tăng cao, làm thay đổi các cơn mưa và gây ra các hiện tượng nghiêm trọng như lụt lội hay hạn hán trên khắp thế giới. Lần El Nino nghiêm trọng xảy ra gần đây nhất vào thời điểm 1997 – 1998 đã gây ra thiệt hại khoảng 35 – 45 tỉ USD và làm 23.000 người chết.
Một cơn bão tàn phá bờ biển California, Mỹ trong đợt El Nino 1997/1998
Điều đáng lo ngại là trước đây các nhà khoa học tin rằng hiện tượng tự nhiên El Nino sẽ không bị ảnh hưởng về tần suất và mức độ nghiêm trọng bởi sự thay đổi khí hậu. Cuộc nghiên cứu mới chỉ ra rằng mọi chuyện không được may mắn như vậy.
"Đây là một hậu quả khó ngờ của sự ấm lên toàn cầu", giáo sư Mat Collins thuộc Đại học Exeter cho biết. "Trước đây chúng ta nghĩ rằng El Nino không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi khí hậu. Các đợt mưa nhiệt đới như khi các lần El Nino xảy ra có ảnh hưởng rất lớn tới thế giới. Hậu quả để lại cho con người rất đáng kể".
Các chuyên gia khí hậu cho biết cần nhiều nghiên cứu hơn về chủ đề này, nhưng tình hình cũng không mấy khả quan. "Về cơ bản, đây là một hiện tượng thay đổi khí hậu không thể đảo ngược được, và chúng ta sẽ phải giảm lượng khí thải nhà kính một cách mạnh tay trong nhiều thế hệ mới có thể làm dịu bớt thiệt hại", Collins bổ sung thêm. "Đây là một bằng chứng nữa cho thấy sự cần thiết phải giảm lượng khí thải".
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
"Siêu bão” Kammuri tiến vào biển Đông sau khi càn quét Philippines
-
Trong 4 ngày, 5 trận động đất liên tiếp ở Cao Bằng
-
VNPT tài trợ đường truyền kết nối trạm cảnh báo sớm trượt lở tại Lào Cai
-
Bão số 6 mạnh cấp 11 áp sát Quảng Ngãi - Khánh Hòa
-
Quảng Nam:Học sinh và giáo viên tham gia diễn tập ứng phó sóng thần
-
Bờ biển Quy Nhơn ngập rác sau bão Matmo
-
Bão khẩn cấp, giật cấp 11 đổ bộ vào Quảng Ngãi-Ninh Thuận tối nay
-
Tại sao siêu bão Hagibis khốc liệt và đáng sợ?
-
Siêu bão Hagibis đổ bộ Nhật Bản
Bài viết mới:
- Triển lãm ảnh về ô nhiễm không khí tại trạm xe buýt Hàm Nghi TP.HCM (13/12/2019)
- Vinh danh các điển hình tiên tiến trong sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung - Vật liệu xanh cho cuộc sống xanh (12/12/2019)
- Đại diện Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam và Tổng cục Môi trường đều đánh giá rất cao kết quả hoạt động của VACNE trong năm 2019 (12/12/2019)
- "Kinh doanh xanh" (10/12/2019)
- Đại biểu HĐND TP HCM kiến nghị tăng mức phạt đối với người tiểu bậy, xả rác (09/12/2019)
- Mộc thụ bên ngôi đền cổ ở Hải Phòng được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (08/12/2019)
- Chủ tịch TP.HCM không chấp nhận đường bờ sông Sài Gòn ngắt quãng (07/12/2019)
- Cấm đường "bảo kê" cho đoàn xe Vinfast: Hà Giang nợ người dân một lời xin lỗi! (07/12/2019)
- 130.000 trẻ em mầm non và tiểu học tỉnh Hà Nam thụ hưởng chương trình Sữa học đường (07/12/2019)
- JEBO: "Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội thông tin sai sự thật" (07/12/2019)
- Tại sao siêu bão Hagibis khốc liệt và đáng sợ?
- VNPT tài trợ đường truyền kết nối trạm cảnh báo sớm trượt lở tại Lào Cai
- Siêu bão Hagibis đổ bộ Nhật Bản
- Quảng Nam:Học sinh và giáo viên tham gia diễn tập ứng phó sóng thần
- Bão số 6 mạnh cấp 11 áp sát Quảng Ngãi - Khánh Hòa
- "Siêu bão” Kammuri tiến vào biển Đông sau khi càn quét Philippines
- Trong 4 ngày, 5 trận động đất liên tiếp ở Cao Bằng
- Bão khẩn cấp, giật cấp 11 đổ bộ vào Quảng Ngãi-Ninh Thuận tối nay
- Bờ biển Quy Nhơn ngập rác sau bão Matmo
- Siêu bão Hagibis đổ bộ Nhật Bản
- Tại sao siêu bão Hagibis khốc liệt và đáng sợ?
- Bão khẩn cấp, giật cấp 11 đổ bộ vào Quảng Ngãi-Ninh Thuận tối nay
- Bờ biển Quy Nhơn ngập rác sau bão Matmo
- Quảng Nam:Học sinh và giáo viên tham gia diễn tập ứng phó sóng thần
- Bão số 6 mạnh cấp 11 áp sát Quảng Ngãi - Khánh Hòa
- VNPT tài trợ đường truyền kết nối trạm cảnh báo sớm trượt lở tại Lào Cai
- Trong 4 ngày, 5 trận động đất liên tiếp ở Cao Bằng
- "Siêu bão” Kammuri tiến vào biển Đông sau khi càn quét Philippines

Bão số 6 vừa tan, lại đón áp thấp, bão mới vào Biển Đông
(Tin Môi Trường) - Sau bão số 6, trong vòng một tuần sẽ có 1 áp thấp (có khả năng mạnh thành áp thấp nhiệt đới) vượt qua Philippines vào Biển Đông, kế tiếp là một áp thấp nhiệt đới khác sẽ xuất hiện và có khả năng mạnh thành bão.

Diện tích băng ở Nam Cực thu hẹp một cách bí ẩn
(Tin Môi Trường) - Từ mức cao nhất trong 40 năm, diện tích băng tại Nam Cực đã xuống mức thấp nhất chỉ trong vòng 4 năm.

4 nước sở hữu "lá phổi xanh" của Trái đất đánh mất rừng nhiều nhất thế giới
(Tin Môi Trường) - Trong số quốc gia bị mất rừng nhiều nhất thế giới năm 2018, Brazil xếp thứ 1, Colombia xếp thứ 3, Peru xếp thứ 4, Bolivia thứ 5 - tất cả đều đồng sở hữu lá phổi xanh của Trái đất: rừng Amazon.
.jpg)