VACNE đánh giá cao sáng kiến REDD+ và sẵn sàng tham gia nhằm hạn chế biến đổi khí hậu
(14:06:28 PM 21/07/2015)Ảnh minh họa
Có thể khẳng định: Sáng kiến giảm khí nhà kính do mất rừng, suy thoái rừng; quản lý tài nguyên rừng bền vững; bảo tồn và nâng cao trữ lượng Cac bon tại nước đang phát triển (sáng kiến REDD ) đang mở ra những hướng đi mới trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong khuôn khổ thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC). Nó tạo ra nguồn tài chính mới phục vụ công tác bảo vệ, phát triển rừng, giảm phát thải khí nhà kính.
Cốt lõi của sáng kiến REDD là tạo ra sự công bằng giữa các bên (xả thải khí gây hiệu ứng nhà kính và phát triển rừng lưu giữ Cacbon). Nó sẽ góp phần cải thiện sinh kế của người dân địa phương và đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
Vì thế, đại diện VACNE cho rằng:REDD là một trong những giải pháp rất hữu ích ở Việt Nam - một trong những quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu; đồng thời cũng cảnh báo về những khó khăn khi triển khai sáng kiến này. Bên cạnh những nỗ lực về xây dựng chính sách, thể chế và tổ chức quản lý ; các yếu tố kỹ thuật và công nghệ của REDD , Dự án còn phải nghiên cứu kỹ lưỡng tới các yếu tố kinh tế -xa hội và môi trường khi triển khai, đặc biệt là những rào cản phải vượt qua khi tiếp cận với các nguồn tài chính, đảm báo sự công bằng khi chia sẻ lợi ích
Chương trình Hành động quốc gia về REDD đã được Chính phủ phê duyệt từ năm 2012. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được giao là cơ quan đầu mối thực hiện Dự án. Văn phòng REDD Việt Nam cũng đã được thành lập nhằm hỗ trợ việc hướng dẫn, quản lý và điều phối các hoạt động trên toàn quốc. Và bước đầu đã thành lập Quỹ đối tác Cacbon trong lâm nghiệp (FCPF); Dự án Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD ở Việt Nam, với các địa bàn thí điểm cụ thể (tạp trung chủ yếu ở khu vực Bắc Trung Bộ).
Gửi ý kiến bạn đọc về: VACNE đánh giá cao sáng kiến REDD+ và sẵn sàng tham gia nhằm hạn chế biến đổi khí hậu
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cà Mau: Hơn 3.540 ha rừng ở cấp báo động cháy nguy hiểm
-
Dấu ấn bất hòa với thiên nhiên
-
Tàn phá thiên nhiên và cái giá phải trả
-
Cà Mau nỗ lực bảo vệ hơn 41.000 ha rừng trong mùa khô
-
4 nước sở hữu "lá phổi xanh" của Trái đất đánh mất rừng nhiều nhất thế giới
-
Biến đổi khí hậu khiến cây cối tiết ra chất độc chết người
-
Lâm Đồng tăng cường quản lý bảo vệ rừng trong mùa khô
-
Cà Mau chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô
-
Biến đổi khí hậu: Đa dạng hóa cây rừng tăng hấp thụ CO2
Bài viết mới:
- Lễ công nhận Cây Di sản Việt Nam đầu Xuân Quý Mão (30/01/2023)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh và khát vọng xanh (28/01/2023)
- Cây Thị hùng vĩ bậc nhất từ trước tới nay được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (12/01/2023)
- Hội Nhà văn TP.HCM trao giải thưởng văn học năm 2022 (11/01/2023)
- Cây Cọ xẻ đầu tiên được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (07/01/2023)
- Hội xuân Quý Mão 2023: "Dinh dưỡng dành cho bệnh nhân đại tháo đường" (07/01/2023)
- Những cây đại thụ gần kinh đô Văn Lang được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (01/01/2023)
- Hội BVTN&MT tỉnh Đồng Nai cố gắng duy trì mạng lưới tổ chức và có nhiều hoạt động thiết thực (28/12/2022)
- Lễ hội Mai vàng An Nhơn lần thứ I - 2023” với chủ đề “Khát vọng tỏa sáng” (27/12/2022)
- Ngày hội người Bình Định lần 7-2023 với chủ đề “Khát vọng người Bình Định” (27/12/2022)

Vụ hè thu, vụ mùa Nam Trung bộ, Tây Nguyên mưa thuận gió hoà
(Tin Môi Trường) - Sáng ngày 15/9, tại tỉnh Ninh Thuận, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị Sơ kết sản xuất trồng trọt vụ hè thu, vụ mùa năm 2022 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2022 - 2023 các tỉnh, thành Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên.

Triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống cơn bão số 4 tại Ninh Thuận
(Tin Môi Trường) - Trong bản tin bão khẩn cấp – cơn bão số 4, lúc 17 giờ ngày 26/9, Đài KTTV tỉnh Ninh Thuận dự báo trong 24 giờ tới, vùng biển ngoài khơi tỉnh Ninh Thuận, có gió mạnh cấp 8, cấp 9, sau tăng lên cấp 10.

Rễ cây là thủ phạm gây ra nhiều sự kiện tuyệt chủng kinh hoàng nhất Trái đất
(Tin Môi Trường) - Một nghiên cứu mới đây cho thấy sự tiến hóa của rễ cây đã dẫn đến cuộc đại tuyệt chủng trên Trái đất hàng trăm triệu năm trước.
.jpg)