Tài nguyên - Thiên nhiên » Khoáng sản
Cơn khát cát phá hủy sông Mekong
(06:13:21 AM 06/01/2020)Theo các nghiên cứu của giáo sư Stephen Darby tại Đại học Southampton, Anh về hạ lưu sông Mekong, lòng sông đã bị hạ thấp vài mét trên hàng trăm km chỉ trong vòng vài năm. Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) và Ủy hội Sông Mekong (MRC) cũng cho biết lòng sông của hai nhánh chính ở vùng đồng bằng đã sụt 1,4 m trong giai đoạn 1998-2008 và mất tổng cộng 2-3 m từ năm 1990.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Hội nghị Báo cáo kết quả thử nghiệm chăm sóc, kéo dài tuổi thọ Cây Táu-Cây Di sản Việt Nam tại TP. Việt Trì
-
Bài học môi trường từ mỏ vàng Bồng Miêu
-
Dừng cấp phép khai thác các mỏ đá ven vịnh Hạ Long
-
Kiến nghị làm rõ vụ "quên" 28 triệu tấn quặng
-
Thanh tra Chính phủ chỉ rõ nguy cơ thất thu ngân sách ở dự án Núi Pháo
-
Cấp phép khai thác cát tràn lan
-
An Giang: Vụ việc trúng đấu giá mỏ cát trên sông Tiền với giá trị hơn 2.800 tỷ đồng
-
Nhiều bất thường từ vụ đấu giá mỏ cát
-
Phát hiện nhiều sai phạm trong khai thác khoáng sản ở tỉnh Hòa Bình
Bài viết mới:
- Lễ công nhận Cây Di sản Việt Nam đầu Xuân Quý Mão (30/01/2023)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh và khát vọng xanh (28/01/2023)
- Cây Thị hùng vĩ bậc nhất từ trước tới nay được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (12/01/2023)
- Hội Nhà văn TP.HCM trao giải thưởng văn học năm 2022 (11/01/2023)
- Cây Cọ xẻ đầu tiên được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (07/01/2023)
- Hội xuân Quý Mão 2023: "Dinh dưỡng dành cho bệnh nhân đại tháo đường" (07/01/2023)
- Những cây đại thụ gần kinh đô Văn Lang được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (01/01/2023)
- Hội BVTN&MT tỉnh Đồng Nai cố gắng duy trì mạng lưới tổ chức và có nhiều hoạt động thiết thực (28/12/2022)
- Lễ hội Mai vàng An Nhơn lần thứ I - 2023” với chủ đề “Khát vọng tỏa sáng” (27/12/2022)
- Ngày hội người Bình Định lần 7-2023 với chủ đề “Khát vọng người Bình Định” (27/12/2022)

Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam đề xuất kịch bản phát triển để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050
(Tin Môi Trường) - Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam, được biên soạn với sự hợp tác chặt chẽ giữa Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) và Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo Việt Nam, đã được công bố tại Hà Nội ngày 2/6/2022. Báo cáo đã nghiên cứu và đề xuất một số kịch bản phát triển để Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng khí nhà kính bằng không vào năm 2050.

Huy động giải pháp cấp bách để ngăn ngừa sự cận kề tuyệt chủng của “Kỳ lân” châu Á
(Tin Môi Trường) - Liên minh Châu Âu, tổ chức Re:wild và WWF-Việt Nam sẽ tăng cường các nỗ lực nhằm tìm kiếm và cứu Sao la - một trong những loài thú quý hiếm nhất thế giới, thuộc họ trâu bò và ước tính chỉ còn vài cá thể - khỏi bờ vực tuyệt chủng.

Năm cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - =Ngày 12/1/2023, dưới sự chủ trì của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh, Anh hùng Đa dạng sinh học ASEAN, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam đã họp, xét công nhận thêm 5 cây cổ thụ ở Hải Phòng, Thanh Hoá và Long An đủ tiêu chuẩn Cây Di sản Việt Nam.
.jpg)