Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Rùa hiếm nhất thế giới vừa chết ở tuổi 100
(10:56:20 AM 25/06/2012)Vì không có con và cũng là cá thể cuối cùng của giống rùa Chelonoidis nigra abingdoni, nên rùa Lonesome George được cho là sinh vật hiếm nhất trên hành tinh vừa “qua đời”.
Cái chết của Lonesome George chưa được xác định
Từ nhiều thập kỷ nay, các chuyên gia môi trường cố gắng giúp cá thể rùa sống trên Đảo Pinta giao phối, sinh sản với nhiều rùa cái thuộc giống tương tự trên quần đảo Galapagos, nhưng không thành công.
Các nhà khoa học không biết chính xác tuổi của Lonesome George, chỉ ước tính rằng nó thọ khoảng 100 tuổi – tuổi thọ không cao vì các các thể cùng giống trước đây có thể sống tới 200 tuổi.
Lonesome George được một nhà khoa học người Hungary tìm thấy trên đảo Pinta thuộc quần đảo Galapagos vào năm 1972. Từ đó đến nay, Lonesome George được nuôi trong Công viên quốc gia và trở thành biểu tượng của quần đảo.
Sau 15 năm sống chung với một rùa cái đến từ vùng núi lửa Wolf lân cận, Lonesome George có giao phối, nhưng trứng đẻ ra không được thụ tinh. Lonesome George cũng được ghép với một số rùa cái đến từ đảo Espanola gần đó, nhưng nó cũng không thể sinh sản được.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Sếu đầu đỏ 20 năm chung thủy với Tràm Chim đã chết
-
Tê giác trắng châu Phi đực cuối cùng đã chết
-
Phát hiện loài cóc mới tại bán đảo Sơn Trà
-
Tất cả loài ngựa hoang trên thế giới đã tuyệt chủng
-
Chú heo đốm Việt Nam bị người nhận nuôi ăn thịt lên báo Canada
-
72 cá thể động vật hoang dã được giải cứu trong tháng 1/2018
-
Phát hiện loài dơi mặt chó mới tại Panama và Ecuador
-
Cua Australia "khổng lồ" giá vài chục triệu một con
-
Thụy Sĩ ra quy định buộc gây mê tôm hùm trước khi luộc
Bài viết mới:
- Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn (21/04/2018)
- Vụ thu phí trâu, bò gặm cỏ: Yêu cầu trả lại cho dân trước ngày 30-4 (21/04/2018)
- Biển Cửa Đại tan hoang, Quảng Nam họp khẩn tìm giải pháp (20/04/2018)
- Tin môi trường: Nỗ lực thực hiện việc cảnh báo sớm để hạn chế rủi ro thiên tai (20/04/2018)
- TP HCM: Đảm bảo cung cấp nước sạch trước dự báo khô hạn và xâm nhập mặn gia tăng (20/04/2018)
- Vụ chống lại... trạm đo gió ở Phù Mỹ, Bình Định: Dân giữ bí thư, chủ tịch xã, gây sức ép đòi thả người (20/04/2018)
- Phát hiện "bí mật" của mái tóc (20/04/2018)
- Hòn đảo 6 tháng của nước này, 6 tháng của nước khác (20/04/2018)
- “Làm mới” lúa Tài nguyên Vĩnh Lợi theo hướng sạch, hữu cơ (20/04/2018)
- Nông nghiệp 4.0 giúp giảm tác động biến đổi khí hậu (20/04/2018)
- 72 cá thể động vật hoang dã được giải cứu trong tháng 1/2018
- Phát hiện loài cóc mới tại bán đảo Sơn Trà
- Sếu đầu đỏ 20 năm chung thủy với Tràm Chim đã chết
- Tê giác trắng châu Phi đực cuối cùng đã chết
- Tất cả loài ngựa hoang trên thế giới đã tuyệt chủng
- Chú heo đốm Việt Nam bị người nhận nuôi ăn thịt lên báo Canada
- 72 cá thể động vật hoang dã được giải cứu trong tháng 1/2018
- Chú heo đốm Việt Nam bị người nhận nuôi ăn thịt lên báo Canada
- Tất cả loài ngựa hoang trên thế giới đã tuyệt chủng
- Phát hiện loài cóc mới tại bán đảo Sơn Trà
- Tê giác trắng châu Phi đực cuối cùng đã chết
- Sếu đầu đỏ 20 năm chung thủy với Tràm Chim đã chết

Tin môi trường: Báo động tình trạng khai thác và bán đất mặt ruộng ở Bạc Liêu
(Tin Môi Trường) - Từ nhiều năm qua, cứ đến mùa là khô tình trạng khai thác, mua bán đất mặt ruộng diễn ra tràn lan ở nhiều tỉnh, thành, trong đó có tỉnh Bạc Liêu. Hiện nay, tình trạng mua bán tài nguyên đất không chỉ xảy ra ở vùng ven thành phố, thị xã, mà còn xảy ra ở nhiều nơi khác trước sự “bất lực” của chính quyền địa phương.

Báo cáo mới: Điện than toàn cầu giảm trong năm thứ hai liên tiếp
(Tin Môi Trường) - Ngày hôm nay, Báo cáo, Bùng nổ và Thoái trào 2018: Giám sát các Nhà máy điện than Toàn Cầu chính thức được công bố bởi Greenpeace, Sierra Club và CoalSwarm.

Rừng hoa chuông xanh nở rộ ở Bỉ 
(Tin Môi Trường) - Nếu bạn muốn tìm một khu rừng cổ tích có thật, hãy đến cánh rừng Hallerbos ở Bỉ.
.jpg)