Nồng độ CO2 tăng cao kỷ lục
(14:24:33 PM 16/11/2013)Câu cá trong một hồ nước nhân tạo bên ngoài nhà máy điện Belchatow, nhà máy điện đốt than lớn nhất châu Âu (Ảnh: Kacper Pempel)
Một lần nữa, lượng khí CO2 trong khí quyển đã tăng lên mức cao kỷ lục.
Trong 9 năm qua, Tổ chức World Metereological (WMO) của Liên Hiệp Quốc vẫn luôn thu thập các số liệu về hiệu ứng nhà kính, và năm nay, con số đáng báo động về nồng độ CO2 "chưa từng thấy trong ít nhất là 800.000 năm qua" là 400ppm, cao hơn nhiều so với mức trung bình năm 2012 (393.1ppm). Lần cuối cùng khí nhà kính có nhiều trong không khí là vài triệu năm trước, khi Bắc Cực là băng đá, thảo nguyên trải rộng trên sa mạc Sahara và mực nước biển đã cao hơn ngày nay 40 mét.
Thật không may, lượng khí thải do các phương tiện giao thông không hề có dấu hiệu dừng lại, mặc dù năm ngoái, lượng khí này đã có chiều hướng giảm dần. Lượng khí thải trên toàn thế giới hàng năm từ các nhà máy điện, xe hơi và các hoạt động khác của con người hiện nay là vài tỷ tấn, mức độ quá cao để giữ cho nhiệt độ dưới 2 độ C. Điều này cho thấy, Trái Đất chúng ta đang nóng dần lên hàng ngày và những thảm họa trong tương lai là điều khó tránh khỏi nếu như không có những biện pháp mạnh mẽ hơn.
Hy vọng tất cả những số liệu trên sẽ được các bộ trưởng môi trường các nước lưu tâm khi họ gặp nhau tại Warsaw cho vòng đàm phán mới nhất của Liên Hợp Quốc trong vài tuần tới.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Diện tích băng ở Nam Cực thu hẹp một cách bí ẩn
-
Trái đất xanh hơn 20 năm trước nhờ Trung Quốc, Ấn Độ
-
Thế giới sẽ tiếp tục nóng thêm trong 5 năm tới
-
Nước ở đáy Thái Bình Dương góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu nóng lên
-
Chức năng hấp thu CO2 của thảm thực vật ở Bán cầu Bắc suy giảm mạnh
-
Tình trạng ấm lên tại Bắc Cực làm biến đổi môi trường trên diện rộng
-
Biến đổi khí hậu: Băng ở Nam Cực đang tan nhanh hơn so với dự báo khoa học
-
Biến đổi khí hậu: Nguy cơ tan băng ở Nam Cực ngay cả khi nhiệt độ Trái Đất chỉ tăng vừa phải
-
Biến đổi khí hậu: Tuyết đang biến mất dần khỏi Thụy Sĩ có thể liên quan đến hiện tượng ấm lên toàn cầu
Bài viết mới:
- Đại biểu HĐND TP HCM kiến nghị tăng mức phạt đối với người tiểu bậy, xả rác (09/12/2019)
- Mộc thụ bên ngôi đền cổ ở Hải Phòng được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (08/12/2019)
- Chủ tịch TP.HCM không chấp nhận đường bờ sông Sài Gòn ngắt quãng (07/12/2019)
- Cấm đường "bảo kê" cho đoàn xe Vinfast: Hà Giang nợ người dân một lời xin lỗi! (07/12/2019)
- 130.000 trẻ em mầm non và tiểu học tỉnh Hà Nam thụ hưởng chương trình Sữa học đường (07/12/2019)
- JEBO: "Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội thông tin sai sự thật" (07/12/2019)
- Chủ tịch Hà Nội:"Không công nghệ nào có thể làm sạch sông Tô Lịch" (06/12/2019)
-
Những tấm ảnh quặn đau mà chúng ta không thể thờ ơ (06/12/2019)
- Lễ bàn giao mẫu vật giám định sừng tê giác bị tịch thu tại Việt Nam cho đại diện Cơ quan quản lý CITES Nam Phi (06/12/2019)
- Miễn phí hoàn toàn Data Roaming cho cổ động viên Việt Nam sang Philippines (06/12/2019)

Bão số 6 vừa tan, lại đón áp thấp, bão mới vào Biển Đông
(Tin Môi Trường) - Sau bão số 6, trong vòng một tuần sẽ có 1 áp thấp (có khả năng mạnh thành áp thấp nhiệt đới) vượt qua Philippines vào Biển Đông, kế tiếp là một áp thấp nhiệt đới khác sẽ xuất hiện và có khả năng mạnh thành bão.

"Siêu bão” Kammuri tiến vào biển Đông sau khi càn quét Philippines
(Tin Môi Trường) - Ở ngoài khơi xa đang xuất hiện 1 “siêu bão”, sẽ càn quét Philippines trong vài ngày tới, sau đó đổ bộ vào biển Đông.

4 nước sở hữu "lá phổi xanh" của Trái đất đánh mất rừng nhiều nhất thế giới
(Tin Môi Trường) - Trong số quốc gia bị mất rừng nhiều nhất thế giới năm 2018, Brazil xếp thứ 1, Colombia xếp thứ 3, Peru xếp thứ 4, Bolivia thứ 5 - tất cả đều đồng sở hữu lá phổi xanh của Trái đất: rừng Amazon.
.jpg)